nguồn : http://vi.wikipedia.org
Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh [1]; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Ông sinh ngày 20 tháng 6 năm 1921 tại làng Đông Yên, phủ Bình Sơn; nay là xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Cha ông là Trần Tất Tố, làm nghề dạy học và làm thuốc. Ông có bốn anh em, trong đó người em út là nhạc sĩ Trần Thế Bảo.
Thuở nhỏ, ông học ở trường làng, trường huyện. Năm 15 tuổi, ông ra học tại trường Khải Định (tức Quốc Học Huế).
Sẵn tính ham thích thơ, lại được thi sĩ Huy Cận "chỉ vẽ"[2], nên Tế Hanh bắt đầu sáng tác. Năm 1938, 17 tuổi, ông viết bài thơ đầu tiên: "Những ngày nghĩ học".
Sau đó, ông tiếp tục sáng tác, rồi tập hợp thành tập thơ Nghẹn ngào. Năm 1939, tập thơ này được giải khuyến khích của Tự Lực văn đoàn.
Năm 1941, Tế Hanh và thơ của ông ("Quê hương", "Lời con đường quê", "Vu vơ", "Ao ước") được Hoài Thanh và Hoài Chân giới thiệu trong cuốn Thi nhân Việt Nam (xuất bản năm 1942).
Tháng 8 năm 1945, Tế Hanh tham gia Việt Minh, tham gia công tác văn hóa, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng; và là Ủy viên giáo dục trong ủy ban lâm thời thành phố Đà Nẵng, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,
Từ năm 1949 cho đến năm 1954, ông ở trong Ban phụ trách Chi hội Văn nghệ Liên khu V.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác ở Hội Văn nghệ. Năm 1957, Hội nhà văn Việt Nam thành lập, Tế Hanh tham gia Ban Biên tập tuần báo Văn của Hội, và nhiều năm, ông còn là Ủy viên chấp hành và Ban thường vụ của hội.
Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I[3]
Vào những năm 80, ông bị đau mắt và mắt ông mù dần. Từ đó ông bệnh liệt giường lúc mê lúc tỉnh. Ông qua đời vào lúc 12 giờ ngày 16 tháng 07 năm 2009 tại Hà Nội sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh xuất huyết não [4].
Ngoài thơ, Tế Hanh còn dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ lớn trên thế giới, viết tiểu luận phê bình văn học, thơ thiếu nhi.
Tế Hanh là nhà thơ khá nổi tiếng, sáng tác cùng thời với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận...và là một trong ba thi sĩ sinh quán tại Quảng Ngãi nổi danh ngay từ trước năm 1945: Nguyễn Vỹ, Bích Khê, Tế Hanh.
Trích một số nhận xét viết về thơ của ông:
Bắc hành tạp lục - Bài 20
Lượt xem: 16107
22/08/2013 13:51
Thái Bình thành ngoại tây phong khởi
Xuy trừu Ninh Minh nhất giang thủy
Giang thủy trừu hề giang nguyệt hàn
Thùy gia hoành địch bằng lan can
Bắc hành tạp lục - Bài 21
Lượt xem: 17255
22/08/2013 13:49
Thái Bình cổ sư thô bố y
Tiểu nhi khiên vãn hành giang mi
Vân thị thành ngoại lão khất tử
Mại ca khất tiền cung thần xuy
Bắc hành tạp lục - Bài 22
Lượt xem: 24466
22/08/2013 13:48
Tây Việt sơn xuyên đa hiểm hi
Hành hành tòng thử hướng thiên nhi (nhai)
Băng nhai quái thạch nộ tương hướng
Thủy điểu sa cầm hiệp bất phi
Bắc hành tạp lục - Bài 23
Lượt xem: 21993
22/08/2013 13:46
Ngọ mộng tỉnh lai vãn
Tà nhật yểm song phi
Phong kính duy thuyền tảo
Sơn cao đắc nguyệt trì
Bắc hành tạp lục - Bài 24
Lượt xem: 15989
22/08/2013 13:44
Ngu Ðế nam tuần cánh bất hoàn
Nhị phi sái lệ trúc thành ban
Du du trần tích thiên niên thượng
Lịch lịch quần thư nhất vọng gian
Đôi nét về truyện Kiều
Lượt xem: 24121
22/08/2013 11:35
Truyện Kiều là tên gọi thông thường theo tên nhân vật chính trong tác phẩm của, còn lúc sáng tác, Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm của mình là Đoạn trường tân thanh nghĩa là "Tiếng nói mới về một nỗi đau đến đứt ruột".
Truyện Kiều 1-50 (tác phẩm có 3254 hàng)
Lượt xem: 18967
22/08/2013 11:28
1 Trăm năm trong cõi người ta,
2 Chữ Tài, chữ Mệnh, khéo là ghét nhau.
3 Trải qua một cuộc bể dâu.
4 Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Truyện Kiều 51-100 (tác phẩm có 3254 hàng)
Lượt xem: 15490
22/08/2013 11:27
51 Tà tà bóng ngả về tây,
52 Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
53 Bước lần theo ngọn tiểu khê,
54 Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh:
Truyện Kiều 101-150 (tác phẩm có 3254 hàng)
Lượt xem: 15995
22/08/2013 11:26
101 Lại càng mê mẩn tâm thần,
102 Lại càng đứng lặng tần ngần chẳng ra.
103 Lại càng ủ dột nét hoa,
104 Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài.
Truyện Kiều 151-200 (tác phẩm có 3254 hàng)
Lượt xem: 18777
22/08/2013 11:25
151 Phong tư tài mạo tót vời,
152 Vào trong thanh nhã, ra ngoài hào hoa.
153 Chung quanh vẫn đất nước nhà,
154 Với Vương Quan, trước vốn là đồng thân.
Hiển thị 1661 - 1670 tin trong 2187 kết quả