nguồn : http://vi.wikipedia.org
Thanh Tùng (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1935-), tên thật là Doãn Tùng (con cụ Doãn An), sinh tại Mỹ Lộc, Nam Định, nhưng trưởng thành tại thành phố Hải Phòng. Các bài thơ nổi tiếng của ông đều viết về thành phố Hoa phượng đỏ.
Là nhà thơ Việt Nam, tác giả của bài thơ Thời hoa đỏ đã được nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng phổ nhạc thành bài hát nổi tiếng cùng tên.
Thanh Tùng làm nghề khuân vác trên bến cảng Hải Phòng, sau đó chuyển sang làm công nhân đóng tàu. Có thời gian dài ông làm nghề áp tải.[1]. Thời kỳ bài thơ "Thời hoa đỏ" được phổ nhạc, ông hành nghề bán sách trên vỉa hè sau khi thôi làm công nhân đóng tàu.
Trong nhiều năm sáng tác thơ, Thanh Tùng chưa tạo ra các "sự kiện to lớn" để báo chí viết về ông nhiều như là "người của công chúng". Tuy nhiên, ông có những bài thơ được phổ nhạc trở nên rất nổi tiếng là Thời hoa đỏ (nhạc Nguyễn Đình Bảng), Hà Nội ngày trở về (nhạc Phú Quang)... Sở dĩ Doãn Tùng lấy bút danh Thanh Tùng vì ông thương người em ruột tên là Thanh mắc bệnh tâm thần nên đem tên em vào trước tên mình.[1]
Năm 1997, ông được cử làm đại diện của Việt Nam sang Hy Lạp đọc thơ với đại biểu các nước. Năm 2001, Thanh Tùng mới xuất bản tập thơ đầu tiên cho riêng mình mang tên Thời hoa đỏ (NXB Văn học) được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng năm 2002[cần dẫn nguồn]. Ngoài bài thơ Hà Nội ngày trở về, Phú Quang còn chọn 2 bài thơ khác của ông là Người về và Mùa thu giấu em để phổ nhạc.[1]
Thanh Tùng từng trải qua hai cuộc hôn nhân. Cuộc hôn nhân lần đầu của ông đã tan vỡ. Cuộc tình này được mô tả là hai người "đến với nhau bắt đầu và kết thúc cũng vì thơ". Người vợ đầu của Thanh Tùng (tên Thanh Nhàn) ở Hải Phòng nổi tiếng có nhan sắc, sau đó đã chia tay ông đi lấy người khác ở Quảng Ninh[cần dẫn nguồn]. Tuy chia tay nhau nhưng Thanh Tùng vẫn yêu thương người vợ này.[2]
Năm 1973, nghe tin người vợ cũ qua đời vì bệnh tim, ông tức tốc xuống Quảng Ninh nơi bà đã sống trong những tháng ngày xa ông để tiễn đưa nhau lần cuối. Và bài thơ Thời hoa đỏ đã ra đời trong hoàn cảnh này. Nhân vật nữ trong bài thơ chính là người vợ đầu trong mối tình tan vỡ của ông[2]
Năm 1995, theo sự mai mối của vợ chồng nhà thơ Hoàng Hưng, Thanh Tùng vào Nam lập gia đình mới khi đã 60 tuổi. Người vợ thứ 2 của ông là thanh niên xung phong thời chống Mỹ, cũng là một độc giả yêu mến thơ của ông.[1][2] Sau khi vào nam, ông đã sáng tác trường ca Phương Nam.
Nhạc sĩ Phú Quang có nhận xét về thơ của Thanh Tùng:
Qua vũng Hoa Phong
Lượt xem: 36582
19/08/2013 08:52
Lá buồm thủng thỉnh vượt Hoa Phong.
Đá dựng bờ son mọc giữa dòng.
Dòng nước lần theo chân núi chuyển,
Mình lèn nghiêng để lối duyềnh thông.
Bài ca theo điệu Xuân Đình Lan
Lượt xem: 21789
19/08/2013 08:51
Trăng tà người lặng từa lầu không(1)
Năm lắng chuông đồng,
Dậy lắng chuông đồng,
Đêm lắng tiếng buồn vang mé sông
Lời thề từ cảm xúc
Lượt xem: 25166
19/08/2013 08:50
Mười mấy năm trời một chữ tình
Duyên tơ này đã sẵn đâu đành
Mái mây cắt nửa nguyền phu phát
Giọt máu đầy hai chén tử sinh
Tự thán
Lượt xem: 19486
19/08/2013 08:49
Con bóng đi về chốc bấy nay,
Chữ duyên nào đã chắc trong tay.
Nghĩ cùng thế sự lòng như đốt,
Trông suốt nhân tình dạ muốn say.
Kể ý mình và trình bạn Mai Sơn Phủ
Lượt xem: 21491
19/08/2013 08:48
Hoa xiêu xiêu
Cây xiêu xiêu
Giấc mộng tình quê(1) thảy tịch liêu
Đêm xuân cảm khái nhiều.
Nhớ Nguyễn Hầu
Lượt xem: 20600
19/08/2013 08:46
Dặm khách muôn nghìn nỗi nhớ nhung,
Mượn ai tới đấy gửi cho cùng.
Chữ tình chốc đã ba năm vẹn,
Giấc mộng rồi ra nửa khắc không.
Đêm thu nhớ Mai Sơn Phủ
Lượt xem: 20244
19/08/2013 08:44
Lá ngọc chiều thu giận hẳn du
Tuần trăng sẽ nhớ bữa đêm thu.
Bên am Nhất Trụ trông còn đấy,
Ngọn nước Tam Kì chảy lại đâu(1)
Bạch Đằng Giang tạm biệt
Lượt xem: 27843
19/08/2013 08:43
Khấp khểnh đường mây bước lại dừng,
Là duyên là nợ phải hay chăng.
Vịn hoa khéo kẻo lay cành gấm,
Vục nước xem mà động bóng giăng.
Con ốc nhồi (Ốc nhồi)
Lượt xem: 20130
19/08/2013 08:42
Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi
Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi,
Quân tử có thương thì bóc yếm
Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.
Giễu Quan Hậu
Lượt xem: 50470
19/08/2013 08:42
Tình cảnh ấy, nước non này,
Dẫu không Bồng Đảo cũng tiên đây.
Hoành Sơn mực điểm đôi hàng nhạn,
Thúy lĩnh đen trùm một thức mây.
Hiển thị 1901 - 1910 tin trong 2224 kết quả